Lựa chọn Thành công Bài học từ Đông Á và Đông Nam Á cho tương lai của Việt Nam
64 pages
Vietnamese

Lựa chọn Thành công Bài học từ Đông Á và Đông Nam Á cho tương lai của Việt Nam

Le téléchargement nécessite un accès à la bibliothèque YouScribe
Tout savoir sur nos offres
64 pages
Vietnamese
Le téléchargement nécessite un accès à la bibliothèque YouScribe
Tout savoir sur nos offres

Description

Một khuôn khổ chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho Việt Nam trong giai đoạn 2011 –20201

Informations

Publié par
Publié le 16 juillet 2012
Nombre de lectures 313
Langue Vietnamese
Poids de l'ouvrage 1 Mo

Extrait

HARVARD UNIVERSITY JOHN F. KENNEDY SCHOOL OF GOVERNMENT CH Ư ƠNG TRÌNH CHÂU Á 79 John F. Kennedy Street, Cambridge, MA 02138 Tel: (617) 495-1134 Fax: (617) 495-4948 L ựa ch ọn Thành công Bài h ọc t ừ Đông Á và Đông Nam Á cho t ư ơng lai c ủa Vi ệt Nam 1M ột khuôn kh ổ chính sách phát tri ển kinh t ế - xã h ội cho Vi ệt Nam trong giai đo ạn 2011 –2020 T ổng quan Đ ầu th ập niên 1990, Ch ư ơng trình Vi ệt Nam c ủa Đ ại h ọc Harvard xu ất b ản m ột cu ốn sách nhan đ ề Theo h ư ớng r ồng bay. M ục đích c ủa cu ốn sách này là nh ằm cung c ấp m ột s ố khuôn kh ổ chi ến l ư ợc giúp cho vi ệc xác đ ịnh các ưu tiên và đ ưa ra các quy ết sách quan tr ọng trong b ối c ảnh kinh t ế c ủa Vi ệt Nam và th ế gi ới lúc b ấy gi ờ. Th ế gi ới đã đ ổi thay nhi ều k ể t ừ khi cu ốn sách Theo h ư ớng r ồng bay ra đ ời. Cu ộc kh ủng ho ảng tài chính khu v ực n ăm 1997 đã ph ơi bày m ột s ố đi ểm y ếu ẩn ch ứa bên trong mô hình phát tri ển c ủa các n ư ớc Đông Á và Đông Nam Á. Quan tr ọng h ơn, c ấu trúc c ủa n ền kinh t ế toàn c ầu v ẫn không ng ừng bi ến chuy ển và thay đ ổi v ới t ốc đ ộ ngày m ột nhanh h ơn. T ự do hóa th ư ơng m ại đã th ực s ự t ạo ra th ị tr ư ờng toàn c ầu cho các s ản ph ẩm ch ế t ạo và đi ều này c ũng đang x ảy ra v ới các s ản ph ẩm d ịch v ụ. Hai th ập k ỷ c ủa sáp nh ập và mua bán công ty đã t ạo ra nh ững công ty toàn c ầu kh ổng l ồ đ ứng t ại đ ỉnh c ủa chu ỗi cung ứng, thâm nh ập sâu vào h ệ th ống s ản xu ất c ủa c ả n ư ớc đã và đang phát tri ển. Ngày nay, các n ư ớc đang phát tri ển không th ể d ựa vào nh ững chi ến l ư ợc công nghi ệp hóa đã t ừng thành công trong quá kh ứ mà ph ải liên t ục đánh giá l ại th ế v ị c ủa mình có tính đ ến nh ững xu th ế thay đ ổi r ất nhanh trong đ ầu t ư n ư ớc ngoài, th ị tr ư ờng tài chính, công ngh ệ, và nhân kh ẩu. V ề phía mình, Vi ệt Nam đã thay đ ổi r ất nhi ều sau g ần 20 n ăm v ới thành tích t ăng tr ư ởng cao và r ất nhi ều ng ư ời dân Vi ệt Nam đã thoát kh ỏi c ảnh đói nghèo. V ới t ư cách m ột qu ốc gia, Vi ệt Nam ngày càng nh ận đ ư ợc s ự n ể tr ọng và có ảnh h ư ởng ngày càng l ớn h ơn trong c ộng đ ồng qu ốc t ế. Có đ ư ợc thành công này m ột ph ần là nh ờ vào nh ững quy ết đ ịnh sáng su ốt c ủa chính ph ủ trong vi ệc gi ải phóng l ực l ư ợng s ản xu ất và h ội nh ập ngày càng sâu s ắc h ơn vào n ền kinh t ế toàn c ầu. H ệ qu ả t ất y ếu c ủa nh ững thay đ ổi chính sách này là n ền kinh t ế Vi ệt Nam ngày nay đã tr ở nên ph ức t ạp h ơn r ất nhi ều, đòi h ỏi vi ệc ra chính sách ph ải h ết s ức th ận tr ọng và sáng su ốt. Th ế nh ưng s ự “ quá t ải”trong vai trò c ủa nhà n ư ớc và s ự xu ất hi ện c ủa nh ững nhóm đ ặc quy ền đ ư ợc h ư ởng đ ặc l ợi t ừ vi ệc gi ữ nguyên tr ạng thái hi ện t ại làm cho quá trình ho ạch đ ịnh chính sách tr ở nên n ặng n ề và thi ếu đ ộng c ơ ti ếp t ục c ải cách. Trái v ới tinh th ần kh ẩn tr ư ơng và c ấp thi ết c ủa nh ững n ăm đ ầu đ ổi m ới, Vi ệt Nam ngày nay đang đ ư ợc bao trùm b ởi m ột b ầu không khí th ỏa mãn và l ạc quan, đ ư ợc nuôi d ư ỡng b ởi thành tích thu hút đ ầu t ư n ư ớc ngoài và s ự ng ợi ca c ủa c ộng đ ồng qu ốc t ế và các nhà tài tr ợ. Trong b ối c ảnh m ới này, v ới t ư cách là m ột nghiên c ứu có tính đ ịnh h ư ớng v ề chi ến l ư ợc kinh t ế c ủa Vi ệt Nam thì n ội dung c ủa cu ốn sách Theo h ư ớng 2r ồng bay không còn thích h ợp n ữa và c ần đ ư ợc vi ết l ại. Bài vi ết này trình bày m ột khuôn kh ổ chi ến l ư ợc giúp Vi ệt Nam xác đ ịnh các ưu tiên và đ ưa ra các quy ết sách kinh t ế cho nh ững n ăm đ ầu c ủa th ế k ỷ 21. M ột lu ận đi ểm quan tr ọng c ủa bài vi ết 1 này là Đông Á- đ ư ợc hi ểu bao g ồm Hàn Qu ốc, Nh ật B ản, Đài Loan, Trung Qu ốc, H ồng-kông, và Sing-ga-po - nhìn chung đã thành công h ơn so v ới các n ư ớc Đông Nam Á - bao g ồm Thái-lan, In- đô-nê-xia, May-lay-xia, và Phi-lip-pin. Bài vi ết này xem Trung Qu ốc nh ư m ột tr ư ờng h ợp đ ặc bi ệt: v ới v ị trí đ ịa lý, truy ền th ống v ăn hóa, t ốc đ ộ t ăng tr ư ởng r ất nhanh, và ch ất l ư ợng các tr ư ờng đ ại h ọc tinh hoa, Trung Qu ốc ch ắc ch ắn thu ộc v ề mô hình Đông Á, th ế nh ưng đ ồng th ời Trung Qu ốc c ũng l ại có nh ững nh ư ợc đi ểm t ư ơng t ự nh ư c ủa các n ư ớc Đông Nam Á. Đ ối v ới Vi ệt Nam, m ột n ư ớc có nhi ều đi ểm t ư ơng đ ồng trong chi ến l ư ợc phát tri ển so v ới Trung Qu ốc thì ý ngh ĩa c ủa phân tích này r ất quan tr ọng. Vi ệt Nam ph ải đi theo qu ỹ đ ạo phát tri ển c ủa các n ư ớc Đông Á nh ưng l ại không đ ư ợc phép s ử d ụng nh ững công c ụ chính sách mà nh ững n ư ớc này đã t ừng s ử d ụng trong quá trình công nghi ệp hóa c ủa chúng. Đáng ti ếc là Vi ệt Nam không nh ững không rút đ ư ợc nh ững bài h ọc t ừ vi ệc nghiên c ứu các n ền kinh t ế đi tr ư ớc, mà trái l ại còn l ặp l ại nhi ều sai l ầm c ủa các n ư ớc Đông Nam Á , Đông Á , và Trung Qu ốc. M ột s ố ng ư ời có th ể cho r ằng, vi ệc bài vi ết này rút g ọn 30 n ăm vào trong m ột vài nguyên lý c ơ b ản là m ột s ự đ ơn gi ản hóa thái quá. Tuy nhiên, ở c ấp đ ộ chi ến l ư ợc, kinh nghi ệm c ủa các n ư ớc Đông Á và Đông Nam Á cung c ấp cho Vi ệt Nam nh ững bài h ọc quan tr ọng mà Vi ệt Nam không th ể không nghiên c ứu th ật th ấu đáo. M ột trong nh ững ch ủ đ ề tr ọng tâm c ủa bài vi ết này là qu ỹ đ ạo phát tri ển c ủa Vi ệt Nam trong t ư ơng lai ph ụ thu ộc vào các quy ết đ ịnh hi ện t ại c ủa nhà n ư ớc, và qu ỹ đ ạo này ngày càng tr ở nên khó vãn h ồi. Nh ững quy ết đ ịnh c ủa ngày hôm nay s ẽ đ ịnh hình b ối c ảnh kinh t ế chính tr ị c ủa Vi ệt Nam trong nh ững n ăm, và th ậm chí là nh ững th ập niên ti ếp theo. Đ ặc bi ệt quan tr ọng, ti ềm n ăng phát tri ển c ủa Vi ệt Nam trong t ư ơng lai ph ụ thu ộc m ột ph ần l ớn vào kh ả n ăng và ý chí c ủa nhà n ư ớc trong vi ệc xây d ựng m ột “ b ức t ư ờng l ửa”ng ăn cách gi ữa quy ền l ực kinh t ế và quy ền l ực chính tr ị. Đ ặc tr ưng c ơ b ản c ủa mô hình phát tri ển Đông Á ( đ ư ợc th ể hi ện ở Hàn Qu ốc, Đài Loan, Sing-ga-po) là kh ả n ăng c ủa nhà n ư ớc trong vi ệc áp đ ặt k ỷ c ư ơng đ ối v ới các nhóm l ợi ích, nh ất là khi các nhóm này c ản tr ở n ền kinh t ế tr ở nên có tính c ạnh tranh h ơn. Trong mô hình Đông Á, s ự ưu ái c ủa nhà n ư ớc đ ối v ới m ột doanh nghi ệp ph ụ thu ộc vào thành công trong kinh doanh ch ứ không ph ải vào các m ối quan h ệ chính tr ị hay thân quen c ủa nó. Chính ph ủ th ư ờng xuyên t ừ ch ối ký h ợp đ ồng, c ấp tín d ụng và các ph ư ơng ti ện khác ngay c ả v ới nh ững t ập đoàn có th ế l ực nh ất v ề m ặt chính tr ị khi chính ph ủ th ấy r ằng k ế ho ạch kinh doanh c ủa nh ững t ập đoàn này không kh ả thi, không đem l ại l ợi ích xã h ội, hay nh ững d ự án tr ư ớc đây c ủa chúng không đ ư ợc th ực hi ện m ột cách th ỏa đáng. “ Ch ủ ngh ĩa t ư b ản thân h ữu”ph ổ bi ến ở nhi ều n ư ớc Đông Nam Á là th ất b ại c ủa nhà n ư ớc trong vi ệc xác đ ịnh m ột ranh gi ới r ạch ròi gi ữa nh ững th ế l ực kinh t ế và chính tr ị. Chúng tôi không ph ải là nh ững ng ư ời duy nh ất đ ưa ra nh ận đ ịnh này. D ự báo c ủa Economist Intelligence Unit (EIU) cho r ằng t ốc đ ộ t ăng tr ư ởng c ủa Vi ệt Nam s ẽ suy gi ảm m ạnh k ể t ừ 2010 tr ở đi. Theo EIU, “ nh ững nhóm có đ ặc quy ền đ ặc l ợi v ề chính tr ị có th ể gây tr ở ng ại cho c ải cách và ng ăn ch ặn quá trình c ấu trúc l ại m ột s ố doanh nghi ệp nhà n ư ớc (DNNN), ảnh h ư ởng t ới vi ệc 3 t ăng c ư ờng n ăng l ực c ạnh tranh và h ạn ch ế k ết qu ả t ăng tr ư ởng c ủa Vi ệt Nam” . Theo d ự báo c ủa EIU thì trong giai đo ạn 2011 - 2020, t ốc đ ộ t ăng tr ư ởng c ủa Vi ệt Nam ch ỉ có th ể duy trì ở m ức 5,1% m ỗi n ăm, thay vì m ức trên 8% nh ư hi ện nay. Đánh giá này có th ể làm cho các nhà lãnh đ ạo c ủa Vi ệt Nam ng ạc nhiên, nh ất là khi h ọ không ng ớt nh ận đ ư ợc nh ững l ời ng ợi ca c ủa các nhà tài 4 tr ợ nh ư Ngân hàng Th ế gi ới, ngân hàng đ ầu t ư, và báo chí qu ốc t ế. Vi ệt Nam c ần hành đ ộng m ột cách qu ả quy ết h ơn nh ằm ng ăn ch ặn s ự suy gi ảm t ốc đ ộ t ăng tr ư ởng do nh ững t ổ ch ức trung l ập nh ư EIU d ự đoán. Ch ất l ư ợng c ủa đ ầu t ư công là m ột ch ỉ báo then ch ốt cho s ự thành công c ủa chính ph ủ trong c ải cách. Nh ững ng ư ời hay nhóm có th ế l ực 2 chính tr ị th ư ờng l ợi d ụng các d ự án đ ầu t ư công đ ể tr ục l ợi cá nhân và tr ở lên giàu có m ột cách b ất chính. V ới t ư cách là ch ủ đ ầu t ư, nhà n ư ớc không th ể cho phép các ch ư ơng trình đ ầu t ư c ủa mình đi ch ệch kh ỏi m ục tiêu t ối đa hóa l ợi ích c ủa qu ốc gia. Khi đ ầu t ư công tr ở thành đ ối t ư ợng c ủa các hành vi tr ục l ợi thì m ột m ặt m ục tiêu c ủa d ự án đ ầu t ư không đ ư ợc th ực hi ện, đ ồng th ời gánh n ặng chi phí s ẽ đ ư ợc đ ặt lên vai c ủa ng ư ời dân và c ủa n ền kinh t ế. Trên th ực t ế Vi ệt Nam đang đánh m ất m ột ph ần đáng k ể ngu ồn l ực c ủa mình do lãng phí và tham nh ũng. Công lu ận không ng ớt đ ưa tin v ề nh ững d ự án c ơ s ở h ạ t ầng (CSHT) b ị ch ậm ti ến đ ộ, đ ội giá, và ch ất l ư ợng kém. Trong nhi ều tr ư ờng h ợp, d ự án đ ư ợc l ựa ch ọn mà không h ề c ăn c ứ vào nh ững tiêu chí kinh t ế thích h ợp. Ví d ụ nh ư Vi ệt Nam đang đ ầu t ư xây d ựng m ới r ất nhi ều c ảng n ư ớc sâu d ọc b ờ bi ển mi ền Trung trong khi đó CSHT ở TP. H ồ Chí Minh, Bình D ư ơng, Đ ồng Nai, và Bà R ịa - V ũng Tàu, n ơi h ấp th ụ t ới g ần 60% l ư ợng gia t ăng dân s ố và lao đ ộng c ủa c ả n ư ớc, l ại đang quá t ải m ột cách tr ầm tr ọng nh ưng không đ ư ợc đ ầu t ư th ỏa đáng. D ự án đ ầu t ư 33 t ỷ đô-la cho đ ư ờng s ắt cao t ốc B ắc - Nam ở th ời đi ểm hi ện nay là quá s ớm và vì v ậy s ẽ đóng góp không đáng k ể cho t ăng tr ư ởng kinh t ế, trong khi gia t ăng gánh n ặng n ợ n ần cho qu ốc gia và gi ảm c ơ h ội đ ầu t ư cho các d ự án khác c ấp thi ết h ơn nhi ều. Nhi ều cá nhân và nhóm có th ế l ực chính tr ị ở Vi ệt Nam đang “ hô bi ến”tài s ản qu ốc gia thành s ở h ữu cá nhân thông qua nh ững phi v ụ đ ất đai m ờ ám và c ổ ph ần n ội b ộ. Ở Vi ệt Nam, m ột đ ất n ư ớc có thu nh ập bình quân đ ầu ng ư ời kho ảng 800 đô-la m ột n ăm nh ưng giá đ ất l ại đ ắt ngang v ới nh ững n ư ớc giàu nh ất th ế gi ới. Không hi ếm tr ư ờng h ợp các cá nhân giàu có ki ếm đ ư ợc nh ững kho ản l ợi nh
  • Univers Univers
  • Ebooks Ebooks
  • Livres audio Livres audio
  • Presse Presse
  • Podcasts Podcasts
  • BD BD
  • Documents Documents